-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-

37 dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh và mẹo xử lý nhanh chóng - phần 1
Nhằm giúp các bậc phụ huynh nhận biết được những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh để xử lý kịp thời trước khi đưa đến cơ sở y tế. Bách Hoá Vì Dân xin đưa ra 37 dấu hiệu mẹ cần biết trong bài viết dưới đây.
Dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh - lưỡi trắng
Lưỡi trắng là dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh mà các mẹ cần quan tâm. Nếu gặp tình trạng này, mẹ nên rơ lưỡi cho bé bằng muối sinh lý hay denicol. Không sử dụng thuốc kháng nấm nếu cảm thấy không cần thiết. Mẹ lưu ý là không cần rơ thật sạch chỉ cần rơ qua là được, không sử dụng mật ong để rơ lưỡi cho bé dưới 1 tuổi.
Trẻ sơ sinh gồng mình là như thế nào?
Trẻ sơ sinh gồng mình, lên gân có thể là do phấn khích do vui quá. Mẹ nhỏ nhẹ, giải thích cho bé đừng làm vậy nữa chắc chắn sẽ hết. Nếu bé lắc đầu, lắc mình khi chơi hoặc trước khi ngủ thì đây là phản xạ của bé. Kéo vành tai bé lên không đau thì kệ bé, không sao mẹ nhé.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh gồng mình, lên gân
Da bị khô sần và chàm ở trẻ sơ sinh
Da trẻ sơ sinh bị khô sần và chàm là dấu hiệu của bệnh viêm da cơ địa. Đa số các em bé khi bị khô da thường sẽ tự hết sau một khoảng thời gian. Đối với bệnh lý chàm sữa thì mẹ nên bôi kem dưỡng ẩm an toàn kết hợp với một số sản phẩm chống viêm, kháng khuẩn không có chứa corticoid. Chỉ sau 6 - 10 ngày vết chàm sữa sẽ khỏi.
Dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh - bé chảy nước mắt sống
Chảy nước mắt sống là tình trạng mắt của bé sơ sinh luôn “đẫm lệ”. Nguyên nhân có thể do tình trạng tắc lệ đạo xảy ra. Khi tắc lệ đạo, nước mắt của bé sẽ không được dẫn lưu xuống mũi nên sẽ trào ra ngoài gây chảy nước mắt. Cách xử lý dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh này là mẹ nên nhỏ nước muối sinh lý và day góc mắt cho bé. Nếu mắt có ghèn xanh thì mẹ nên sử dụng tobrex hoặc neocin. Hãy để bé đi ngủ rồi mẹ hãy nhỏ thuốc, bởi nếu bé còn thức mẹ nhỏ mắt bé sẽ khóc, nước nhỏ mắt sẽ theo dòng chảy chảy ra ngoài.
Cách xử lý dấu hiệu chảy nước mắt sống ở trẻ sơ sinh
Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh - trẻ sơ sinh khó ngủ, vặn mình
Với những trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi thì việc vặn mình, nôn trớ là chuyện hết sức bình thường. Còn đối với các bé từ 3 tháng tuổi trở lên, nguyên nhân có thể là do:
- Bé bị đói
- Thời tiết nóng nực
- Mẹ hoặc người thân giỡn quá trước giờ đi ngủ
- Mẹ tạo thói quen phải dỗ con mới ngủ
- Tã của bé bị ướt
Cách khắc phục tốt nhất là mẹ nên tạo cho bé một thời gian biểu riêng về ăn ngủ. Với trẻ hơn 1 tuổi thì mẹ nên tẩy giun cho bé. Từ 2 tuổi trở lên, mẹ bớt thời gian cho bé xem ti vi và chơi game để điều chỉnh lại.
Dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh lười bú - biếng ăn
Trẻ sơ sinh vừa bú vừa khóc mẹ nên tìm hiểu rõ nguyên nhân. Có thể bé ham chơi quên bú, hay mẹ ép bé bú quá nhiều. Để khắc phục nguyên nhân mẹ có thể rơ miệng, làm sữa mát khi cho bú, nên để bé thiu thiu ngủ rồi hãy cho bú. Mẹ không nên cho bé ăn liền với cữ bú, nên tách hai bữa với nhau. Cho bé tự ăn, tự tập nhai đồ ăn.
Trẻ sơ sinh lười bú mẹ
Làm thế nào để biết sữa mẹ có đủ cho bé hay không?
Lượng sữa cho bé đúng tiêu chuẩn là:
- Lượng sữa cho trẻ sơ sinh từ 1 - 7 tuần đầu là 8 – 12 cữ bú cách nhau 2 - 3 giờ mỗi ngày.
- Lượng sữa cho trẻ sơ sinh từ 2 - 5 tháng là 7 – 10 cữ bú cách nhau 2h30 - 3h30 giờ mỗi ngày.
- Lượng sữa cho trẻ sơ sinh từ 6 tháng trở lên là 4 – 6 cữ bú cách nhau 5 - 6 giờ mỗi ngày.
Để biết lượng sữa mẹ có đủ cho bé không bạn có thể để ý xem, nếu bé tiểu ít nhất 6 lần và nước tiểu không vàng sậm tức nghĩa là đủ.
Bổ sung vitamin D như thế nào cho đúng cách?
Đối với vitamin D mẹ nên bổ sung loại 1 giọt 400 - 500 đơn vị. Nên uống từ khi trẻ mới sinh đến khi lớn. Không bổ sung liều cao, nên bổ sung mỗi ngày là cách tốt nhất. Nếu bổ sung quá liều có thể dễ dẫn đến tình trạng bé biếng ăn.
Bổ sung vitamin D như thế nào cho đúng cách?
Những bất thường ở trẻ sơ sinh - trẻ sơ sinh bị tiêu chảy
Khi bé đi phân lỏng và có nhiều nước nhầy, nên xem lại thức ăn mẹ đã ăn trong ngày. Mẹ không nên ăn đồ ăn ngoài hàng, không nên ăn trái cây lạ. Nếu gặp tình trạng này, mẹ nên uống trà gừng để ổn định lại.
Trường hợp bé bú sữa ngoài thì phân của bé có thể là màu xanh do có sắt trong phân. Phân của trẻ sơ sinh được cho là đẹp khi có màu vàng sậm, hoa cà hoa cải. Mẹ nhớ rằng cần cho bé bú nhiều, uống đủ nước. Bệnh lý tiêu chảy thường từ 3 - 7 ngày mới hết.
Những bất thường ở trẻ sơ sinh là trường hợp bé bú bình đi ngoài ra máu thì có thể bé đã bị nhiễm trùng đường ruột. Trường hợp khác là bé bị dị ứng đạm trong sữa, hoặc do bé đã nuốt máu từ ngực mẹ. Hãy đi khám nếu tình trạng này kéo dài 2 lần liên tiếp, kiểm tra xem mẹ có ăn gì liên quan đến bò không nhé.
Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy nên xử lý như thế nào?
Đọc tiếp: 37 dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh và mẹo xử lý nhanh chóng - phần 2
Xem thêm:
- Top các thành phần mỹ phẩm mẹ bầu nên tránh khi mang thai
- Hướng dẫn cách tắm cho trẻ sơ sinh an toàn và đúng quy trình tại nhà
- Những kiến thức mẹ cần biết: Cách tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng rốn
- Sữa mẹ ít dần phải làm sao? Hướng dẫn cách để có đủ sữa cho bé
- Sữa mẹ có vị gì, màu sắc như thế nào mới là tốt?
- Vấn đề mẹ bầu đau 1 bên mông trái hoặc phải liệu có nguy hiểm không?
- Mẹ bầu bị tiêu chảy do đâu? 5 mẹo điều trị giúp mẹ nhanh khỏi
- Phương pháp da kề da và những lợi ích tuyệt vời mẹ nên biết
- Vệ sinh vùng kín trẻ sơ sinh và lời khuyên từ chuyên gia mẹ nên biết
- Vùng kín trẻ sơ sinh có màu trắng, mẹ có nên cho đi khám?
- Mẹo phân biệt cúm A và cúm thường trong 5 giây mẹ nên biết
- Giải đáp vấn đề: “Có nên sấy tóc cho trẻ sơ sinh không?”
- Mua đồ cho bé sơ sinh - Những mẹo mẹ nên biết để tránh lãng phí
- Lưu ý trong dưỡng da và cách chọn kem dưỡng da mùa đông cho bé
- Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) - Kẻ tử thần bên nôi
- Tâm lý mẹ bầu thay đổi qua từng giai đoạn như thế nào?
- Nguyên nhân sặc sữa ở trẻ sơ sinh và 5 dấu hiệu nhận biết
- Cách giữ ấm cho bé ban đêm không bị lạnh, tránh bệnh nguy hiểm
- 5 nguyên tắc giữ ấm cho trẻ sơ sinh trong mùa lạnh kéo dài
- Lắng nghe giải pháp dành cho bé biếng ăn
- Món bà bầu nên ăn vào buổi tối không lo tăng cân, con khỏe
- Adenovirus là gì? Adenovirus nguy hiểm như thế nào đến trẻ nhỏ
- TOP 5 cách điều trị đái dầm ở trẻ an toàn mẹ không nên bỏ qua
- Triệu chứng cúm A ở trẻ là gì? Phân biệt cúm A với cảm lạnh và Covid - 19
- Sinh mổ kiêng ăn gì? Mẹ bầu suýt qua đời vì cố ăn bát cháo
- 37 dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh và mẹo xử lý nhanh chóng - phần 3
- 37 dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh và mẹo xử lý nhanh chóng - phần 2
- Mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh mùa mưa bão, tránh bệnh nguy hiểm
- Mẹ bầu thức khuya - Con chậm lớn, dễ nhiễm bệnh, sinh ra hay quấy khóc
- Bà bầu có ăn bánh trung thu được không? 5 điều mẹ không nên bỏ qua
- Mang thai mùa hè và những điều mẹ bầu không nên bỏ qua
- Tiêm vacxin cho bà bầu và những thông tin mẹ cần biết
- Sự phát triển của thai nhi qua từng tam cá nguyệt mẹ bầu cần biết
- Nước ép cà chua có tốt cho bà bầu?
- Sai lầm thường gặp trong chăm sóc trẻ sơ sinh trong mùa hè nắng nóng
- Cách chăm sóc trẻ sơ sinh mùa hè đúng cách, không lo ốm vặt
- Máy lọc không khí có nên dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh không?
- Lợi ích từ cháo cá chép đối với mẹ bầu
- Kinh nghiệm chọn sữa cho mẹ bầu
- Các loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh
- Xét nghiệm quan trọng trong thời kỳ mang thai
- Các biến chứng khi mang thai mẹ bầu cần biết
- Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho mẹ bầu
- Trầm cảm nguy hiểm như thế nào đến mẹ bầu?
- Các thực phẩm tốt cho mẹ bầu
- Những TIP nhỏ giúp mẹ bầu sinh nở dễ dàng hơn
- Các loại thuốc mẹ không nên dùng khi mang thai
- Thực phẩm lợi sữa cho mẹ bầu
- Các bài tập thể dục tốt cho mẹ bầu